DU LỊCH HÀ TIÊN
Thông tin doanh nghiệp
NEWS  |  TAGS

399B Trường Chinh, phường 14, quận Tân Bình, TP.HCM

  • Chia sẻ
  • Cách giặt quần áo theo từng chất liệu vải khác nhau

Cách giặt quần áo theo từng chất liệu vải khác nhau

Nhưng việc giặt giũ sai cách sẽ khiến quần áo chúng ta nhanh hỏng hơn mà lại tốn rất nhiều thời gian. Nhất là khi giặt những quần áo có chất liệu khác nhau với nhau sẽ làm quần áo xuống mã không phanh.

Những cách giặt giũ cho từng chất liệu vải được xưởng san xuat ba lo Hưng Phú giới thiệu dưới đây sẽ giúp các bạn có cách giặt hiệu quả nhất.

·        Vải bông

Vải bông là 1 chất liệu được làm từ sợi bông và thường được ngâm co lại trước khi may thành quần áo nên việc giặt là rất đơn giản. Sợi bông là loại sợi thiên nhiên có khả năng hút/ thấm nước rất cao; sợi bông có thể thấm nước đến 65% so với trọng lượng. Sợi bông có khuynh hướng dính bẩn và dính dầu mỡ, dù vậy có thể giặt sạch được. Sợi bông thân thiện với da người và không tạo ra các nguy cơ dị ứng việc khiến cho sợi bông trở thành nguyên liệu quan trọng trong ngành dệt may.  Bạn đều có thể giặt bằng máy hay bằng tay, với nước ấm, lạnh với các loại chất tẩy cho loại quần áo này.

·        Vải Satin

Để giữ được vải satin bền lâu tốt nhất chúng ta nên giặt tay. Trước khi giặt chúng ta nên ngâm nhẹ quần áo có chất liệu vải satin tầm 5p, không nên vò mạnh hoặc vắt, có thể giặt vải với nước ấm có pha một chút amoniac rồi nhúng trở lại vào hỗn hợp dấm đường, sau đó trải ra mặt phẳng, vuốt phẳng và phơi khô.

Đặc biệt, tránh phơi trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời. Khi mới mua về nên bỏ một ít muối vào nước giặt lần đầu để giảm sự phai màu của vải.

·        Vải da

Da là chất liệu rất bền, dùng được lâu mà lại không sợ lỗi mốt – đem lại cảm giác tự tin, lịch lãm cho người sử dụng. Nhưng có một vấn đề nhỏ là dường như không có sự thống nhất về cách làm sạch đồ da. Có những người bất chấp mọi lời khuyến cáo, vẫn nhét áo khoác da của mình vào máy giặt, lại có những người thậm chí chẳng bao giờ nghĩ tới chuyện làm sạch áo khoác da và tất nhiên có nhiều người thì lại trung dụng ở giữa.

·        Lụa

Vải lụa được sản xuất từ một loại tơ. Trong đó, tơ tằm là chất liệu lụa tốt nhất để sản xuất vải lụa. Những người nuôi tằm sẽ xe các sợi tơ đan dệt thành lụa. Bên cạnh đó, lụa còn là loại vải rất đắt tiền, chỉ dành cho giới thượng lưu trong xã hội phong kiến lúc bấy giờ. Hơn nữa, vải lụa được đánh giá là rất bền màu, giữ màu tốt hơn các loại vải khác.

Với loại vải làm từ lụa, việc đầu tiên là cần phân loại chúng và giặt riêng để tránh phai màu. Nhúng quần, áo lụa vào trong nước có độ ấm vừa phải có hòa xà-phòng tối đa trong 5 phút. Tránh xát mạnh tay vì nó có thể làm hỏng áo. Tráng lại đồ lụa với nước pha cùng 40ml dấm trắng. Dấm pha nước giúp loại bỏ xà-phòng và khôi phục độ bóng cho lụa. Với lần giặt cuối, bạn hãy sử dụng nước lạnh. Cuối cùng, bạn hãy phơi quần áo lụa ở nơi thoáng gió, không có ánh nắng trực tiếp.

Đây là một số lưu ý khi bảo quản vải lụa:

Thứ nhất, trang phục khi được may bằng vải lụa thì nên được giặt qua một lần trước khi mặc. Tuy nhiên, việc giặt này chỉ nên thực hiện bằng tay, vò đơn giản với nước.

Thứ hai, mỗi lần mặc xong, chúng ta cần thiết phải giặt ngay những trang phục làm bằng vải lụa, nhằm tránh trang phục bị ố vàng do 3 đặc tính quen thuộc của vải lụa.

Thứ ba, không nên ủi những trang phục bằng lụa ở nhiệt độ cao vì rất dễ cháy

Hi vọng với những chia sẻ trên, các bạn đã có thể biết được cách giặt từng loại vải và cách bảo quản những chiếc áo thun được bền lâu. Nếu bạn đang có ý định đặt áo thun đồng phục hoặc tìm cơ sở may tui vai khong det tại TpHCM, hãy tìm đến với xưởng may Hưng Phú để có được mức báo giá tốt nhất đi kèm với chất lượng tương xứng.